Xuất khẩu sắn dây, các sản phẩm từ sắn qua Trung Quốc

Xuất khẩu sắn dây sang Trung Quốc

Xuất khẩu sắn dây, các sản phẩm từ sắn qua Trung Quốc

Tổng cục Hải quan Việt Nam cho biết tháng 5/2022, Việt Nam xuất khẩu được 260 nghìn tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, trị giá 114,09 triệu USD, tăng 10,6% về lượng và tăng 8,6% về trị giá so với tháng 4/2022, so với tháng 5/2021 tăng 22,7% về lượng và tăng 33% về trị giá. Trong đó có tới 93% lượng sắn và sản phẩm từ sắn được xuất sang Trung Quốc.

1. Sắn dây là gì? Công dụng của sắn dây là gì?

Sắn là sản phẩm chủ lực trong nến sản xuất nông nghiệp của VIêt Nam. Bột sắn là sản phẩm được biết tới nhiều nhất được chế biến từ củ sắn tươi.

Bột sắn dây được biết tới là nguồn cung cấp tinh bột dồi dài, có tác dụng giúp cây ngủ và nảy mầm, vừa cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho người và động vật. Do đó, mặt hàng nay được trao đổi mua bán trong nước và được xuất khẩu ra nước ngoài rất nhiều.

Ứng dụng của bột sắn dây:

Sử dụng để làm giảm cơn nghiện rượu, giảm hấp thụ rượu vào cơ thể. Biện pháp này đã được sử dụng lâu đời, được nhận thấy là an toàn và có hiệu quả cao.

Sử dụng cho người bị viêm loét dạ dày hoặc các triệu chứng về bệnh lý ruột kích ứng.

Thực phẩm có tác dụng làm mát cơ thể từ bên trong, thanh nhiệt, giải độc.

Xuất khẩu sắn dây sang Trung Quốc

Trung Quốc là thị trường có nhu cầu rất lơn về sắn dây. Đây là thị trường chính của Việt Nam trong xuất khẩu sắn dây.

Sắn dây là mặt hàng thực phẩm, có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng. Khi xuất khẩu qua biên giới, cửa khẩu có những quy định cần tuần thủ:

  • Sắn dây không nằm trong danh sách những mặt hàng cấm nhập khẩu (Khoản 1, điều 5 của Nghị định số: 69/2018/NĐ-C), bởi vậy mặt hàng này được phép xuất khẩu.
  • Đối tác Trung Quốc có quyền yêu cầu phải có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật thì doanh nghiệp Việt Nam có thể thực hiện theo Điều 9, điều 10 Thông tư 33/2014/TT-BNNPTNT.
  • Mặt hàng này được hưởng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA nên được xóa bỏ hoàn toàn thuế quan.
  • Mã HS code của sản phẩm này là 11081400
  • Thuế VAT của mặt hàng này là 10%

Thủ tục xuất khẩu săn sang Trung Quốc

Các loại hồ sơ cần chuản bị

Củ sắn là sản phẩm không cần xin giấy phép xuất nhập khẩu. Ngoài hồ sơ hải quan phục vụ công tác kiểm tra ở cửa khẩu, doanh nghiệp cần chuẩn bị một số hồ sơ quan trọng sau.

  • Hồ sơ xin giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) ( XIn cấp tại Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực Hà Nội, Đà Nẵng hoặc Thành phố Hồ Chí Minh)
  • Hố sơ hải quan ( khai báo hải quan điện tử, xuất trình hồ sơ hải quan điện tử hoặc đến trực tiếp chi cục Hải quan để nộp hồ sơ Hải quan.

Chuẩn bị hồ sơ, chứng từ:

  • Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật
  • Giấy chứng nhận An toàn về sinh thực phẩm

Kết

Nhu cầu về sắn và các sản phẩm từ củ sắn của Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng trong năm 2022. Ngoài sản xuất ethanol, Trung Quốc tăng cường nhập khẩu sắn lát và tinh bột sắn để làm thức ăn chăn nuôi. Trong bối cảnh giá thức ăn chăn nuôi tăng cao do bị ảnh hưởng bởi xung đột giữa Nga và Ukraina, Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh nhập khẩu sắn và tinh bột sắn.

Tuy nhiên Việt Nam vẫn phải canh tranh với các thị trường khác ngoài như Thái Lan, Lào, Campuchia. Mặt khác, thị trường Trung Quốc hay thay đổi về chính sách xuất nhập khẩu gây ảnh hưởng không nhỏ tới doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong đó có ngành sắn. Doanh nghiệp suất khẩu sắn dây cần lưu ý theo dõi thị trường để cập nhật tin tức mới nhất.

Đọc thêm: Dịch vụ khai báo hải quan giá rẻ

Tham khảo thêm:Thủ tục xuất khẩu hàng hóa sang Nhật

Rate this post
0/5 (0 Reviews)
This entry was posted in Chưa phân loại. Bookmark the permalink.