Chuyển phát nhanh tại Việt Nam thời kì đầu mở cửa
Bắt đầu từ năm 1997; từ khi mà công ty chuyển phát nhanh lớn nhất thế giới có trụ sở tại Hoa Kỳ DHL bước chân vào Việt Nam với hình thức liên doanh với tổng công ty bưu chính Việt Nam; hay còn gọi là Bưu điện.
Lúc bấy giờ; công ty nước ngoài không được phép thành lập 100% vốn tại thị trường Việt Nam. Vì vậy; liên doanh là hình thức tốt nhất. Bưu điện Việt Nam là đơn vị khai thác vận hành cho DHL Express. Ngành chuyển phát nhanh Việt Nam bước sang một trang mới khi có cơ hội được tiếp cận với công nghệ hiện đại và hệ thống quản lý toàn cầu.
Các hãng vận chuyển lớn bước chân vào nước ta
Lần đầu tiên, các thiết bị quét mã vạch hiện đại được đưa vào Việt Nam. Cùng với đó là phong cách quản trị hiện đại; hệ thống kho bãi được xây dựng mát mẻ;phương tiện xe cộ chuyển phát nhanh cũng được đầu tư.
Nói đến chuyển phát nhanh là người ta nghĩ ngay đến DHL. Lần đầu tiên súng ứng dụng quét mã vạch kết nối Bluetooth với hệ thống quản lý Quantum với màn hình đen trắng của TNT hoạt động cực kỳ hiệu quả . Chúng có thể quản lý 10.000 đơn hàng một giờ đồng hồ cho cả xuất và nhập; độ tồn kho chính xác đến 99,99%. Thời gian giao hàng cực kì chính xác. Thời gian kết nối các chuyến bay cũng được lên kế hoạch một cách chi tiết.
Cùng với đó là Fedex Federal Express và UPS United Parcel Service cũng lần lượt bước chân vào Việt Nam dưới hình thức liên doanh. Fedex liên doanh với công ty Song Bình. Đây là thời kỳ hoàng kim của các đại gia chuyển phát nhanh với thị trường vô cùng tiềm năng; các công ty nước ngoài bắt đầu sang tìm hiểu thị trường Việt Nam với chi phí nhân công rẻ; trẻ và các ưu đãi vô cùng dùng tốt lành cho các nhà đầu tư nước ngoài. Thời kỳ này; khách hàng của các hãng chuyển phát nhanh chủ yếu là các nhà đầu tư nước ngoài và các tập đoàn lớn ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của các công ty chuyển phát nhanh là các hãng hàng không vận tải quốc tế.
Chuyển phát nhanh quốc tế đua nhau phát triển cả quy mô và chất lượng
Bước sang thời kỳ sau cứ 5 phút thì có một chuyến bay. Bên cạnh các hãng vận tải hàng không Vietnam Airlines thì có China Airlines; Japan Airlines; Singapore Airlines; Korean Air; Thai Airways; Asia; American Airlines;…và khoảng 40 hãng hàng không khác bay như chim khắp bầu trời Đông Nam Á; Châu Á; Châu Âu và Châu Mỹ. Mọi thứ tạo ra một sân chơi bắt đầu cạnh tranh khốc liệt cho thị trường chuyển phát nhanh cũng như thị trường vận tải hàng không quốc tế.
Các công ty giao nhận mọc ra như nấm sau mưa ở Việt Nam. Tính đến thời điểm 2008 có đến hơn 1.000 công ty giao nhận và khoảng 300 công ty chuyên về Hàng không Airfreight; Freight Forwarding. Thời kỳ này đánh dấu sự ra đời và lớn mạnh của các công ty như Viettel Post; Hợp Nhất HNC; 247 Express và nhiều công ty khác. Đây có thể nói là thời kỳ thứ hai sau khi các đại gia chuyển phát nhanh bước chân vào Việt Nam.
Cơ hội đến nhưng mức độ cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn
Cơ hội thị trường vẫn còn nhưng bắt đầu cạnh tranh khốc liệt khi mà miếng bánh chuyển phát nhanh cũng như là Logistics tăng trưởng nhưng không kịp với sự phát triển của các công ty chuyên cung cấp dịch vụ logistics tổng hợp; Integrated Logistics 3PL; gọi là nhà cung cấp dịch vụ Logistics chuyên nghiệp.
Viettel Post bắt đầu vươn lên trở thành công ty giao nhận chuyển phát nhanh hàng đầu Việt Nam với sự hỗ trợ của nhà nước, dù sao cũng đánh dấu một một sự phát triển vượt bậc của một công ty có nguồn gốc là quân đội làm kinh doanh. Kể đến em cũng phải nói rằng hợp nhất là một công ty chuyển phát nhanh có tiếng ở thị trường cùng với hợp nhất thì có thể kể đến các công ty như là là nasco express hoặc công ty 247 và hàng trăm công ty con đánh vào những phân khúc nhỏ lẻ.
Thời kì tối ưu hóa công nghệ, tăng tốc hiệu quả vận hành chuyển phát nhanh
Thế hệ thứ 3 có thể nói là sau năm 2010 lúc này thị trường dần dần bão hòa và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Các công ty chuyển phát nhanh nhỏ bé có xu hướng làm đại lý cho các hãng lớn như TNT; DHL; Fedex; UPS.
Thị trường ngày càng khốc liệt, xu hướng ứng ứng dụng công nghệ vào chuỗi cung ứng đường ngày càng rõ rệt; công nghệ kiểm soát hành trình; định vị hành trình của thư từ và bưu phẩm được ứng dụng triệt để các công nghệ điện toán đám mây được ứng dụng vào logistics rất hiệu quả; giúp khách hàng kiểm soát hành trình thư từ chính xác và dễ thấy khi biết được bưu phẩm của mình đang di chuyển như thế nào nhờ ứng dụng công nghệ nghệ thông tin.
Mảng thương mại điện tử thúc đẩy manh mẽ hoạt động chuyển phát nhanh
Thị trường chuyển phát nhanh bắt đầu có thêm những mảng kinh doanh mới nhờ vào sự phát triển của thương mại điện tử ecommerce. Các hãng thương mại điện tử nổi tiếng thế giới như Amazon Alibaba của tỷ phú Jack Ma; Lazada; Shoppee ở Việt Nam bắt đầu mua bán online kết nối người mua và người bán qua mạng thương mại điện tử; tiếng Anh gọi là Ecommerce Platform.
Viettel Post và GHN giao hàng nhanh, GHTK giao hàng tiết kiệm có nhiều hàng hơn để giao; có nhiều tiền hơn để thu hộ. Thị trường chuyển phát nhanh hàng không cạnh tranh quyết liệt đến mức từ năm 2012 TNT đã đệ đơn phá sản và Fedex DHL đã lăm le mua lại hãng chuyển phát nhanh này.
Tuy nhiên, ủy ban châu Âu lúc đó chưa đồng ý về việc độc quyền thị trường trong trường hợp DHL mua lại TNT và thống trị thị trường chuyển phát nhanh châu âu. PHẢI ĐẾN 7 NĂM SAU TỨC LÀ 2019 câu chuyện mới ngã ngũ. Lúc đó TNT thực sự là công ty con của Fedex. Có lẽ 1 đến 2 năm tới thương hiệu TNT sẽ biến mất trong tâm trí người tiêu dùng. Cũng phải nói thêm TNT có nghĩa là Thomas Nationwide Transport bắt đầu năm 1947 từ Australia; sau đó được mua lại bởi một công ty ở Hà Lan và cuối cùng là thuộc về Fedex.
Sự phát triển các công ty chuyển phát nhanh ở Việt Nam
Ở Việt Nam thị trường chuyển phát nhanh cũng vô cùng khốc liệt cạnh tranh với các công ty tầm trung. Các công ty trong vùng như là Kerry Singapore và Sagawa của Nhật; cùng nhiều công ty chuyển phát nhanh khác của Hàn Quốc cũng thâm nhập vào thị trường này.
Đặc điểm của công ty này là là tính chuyên tuyến và hoạt động ở một khu vực nhất định; như là ở Châu á hoạt Đông Nam Á là hoặc chuyên tuyến châu Âu hoặc chuyên tuyến Mỹ. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thì các công ty chuyển phát nhanh vẫn tồn tại và phát triển.
Tuy nhiên, lợi nhuận gộp cũng như là lãi ròng càng ngày càng giảm. Một số công ty không chịu hoặc không có tiềm lực để cải tiến về mặt công nghệ nghệ sẽ hoạt động eo uột và có nguy cơ biến mất khỏi thị trường; tính đào thải là vô cùng cao. Một số công ty mất đi thì một số công ty lại cái đẻ ra; phát triển thêm nhiều mảng dịch vụ mới i như là mảng dịch vụ mua hộ hàng hoặc mảnh vận chuyển xuyên Biên giới.
Công ty Indochina Post Bưu vận Đông Dương một ví dụ điển hình
Ví dụ điển hình này là công ty Indochina Post Bưu vận Đông Dương. Tuy là một công ty ra sau nhưng rất mạnh về dịch vụ mua hộ hàng từ nước ngoài và vận chuyển xuyên Biên giới; cùng với dịch vụ tư vấn hải quan ra sau và kế thừa sức mạnh của công nghệ; dịch vụ Indochina Post không ngừng vươn lên trở thành công ty ai có tầm ảnh hưởng ở Việt Nam và luôn được các đối tác quốc tế tin cậy về tính cam kết chất lượng dịch vụ và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý.
Cùng với Indochina Post có thể kể đến Viettel Cargo; là một công ty đối tác thành viên của tập đoàn Viettel Post Viettel Cargo cũng ứng dụng ảnh rất mạnh về công nghệ thông tin và marketing kết quả là Viettel cargo luôn là top các công ty vận chuyển hàng không hàng đầu Việt Nam.
Hãy liên hệ ngay với Indochinapost để được tư vấn và giải đáp cụ thể hơn các thắc mắc của bạn nhé!