Xuất khẩu rau quả tươi Đà Lạt đi Châu Âu
1. Thị trường rau quả Châu Âu
Các nước châu Âu nằm trong khu vực ôn đới. Các rau quả tời được trồng ỏ đây chủ yếu là các loại rau củ như cà rốt, cà chua, bắp cải, hành, hạt tiêu,…và các loại trái cây tươi như táo, cam, dưa hấu, đào, lê.
Về trao đổi thương mại, EU chủ yếu trao đổi với các quốc gia trong khối với nhau. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do nhu cầu của người dân Châu Âu về rau củ quả tươi tăng, nhu cầu quanh năm cao mà sản lượng sản xuất trong nội khối không đủ cung cấp. Ngoài ra, với sự phổ biến của các món ăn Châu Á tại đây, trái cây , rau củ nhiệt đới cũng được ưa chuộng.
EU có yêu cầu cao và nghiệm ngặt đối việc nhập khẩu rau củ, trái cây tươi. Các nguồn cung cấp sản phẩm của họ thường lâu dài và ổn định. Các doanh nghiệp tại Việt Nam muốn tham gia vào chuỗi cung ứng này cần đảm bảo về chất lượng và sự ổn định của nguồn hàng nhằm giữ uy tín với các đối tác Châu Âu.
Tình hình xuất khẩu rau quả tươi Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp có điều kiện thời tiết thuận lợi để trồng các loại trái cây nhiệt đới. Trong đó có nhiều loại có năng suất cao, sản lượng tốt. Nguồn cung dồi dào, quanh năm cũng là lợi thế cạnh tranh của nược ta với các thị trường khác.
Nông dân, doanh nghiệp về nông nghiệp đầu tư vào công nghệ, cải tiến kĩ thuật trồng trọt, nâng cao năng suất sản phẩm. Ngoài ra, thông tin về yêu cầu đối với các nông sản xuất khẩu tới các thị trường khó tình như Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng được cập nhật thường xuyên giúp sản phẩm trong nước cập nhật thông tin, đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của các quốc gia khác.
2. Các giấy tờ cần thiết
Để nhập khẩu trái cây, rau củ tươi đến Châu Âu, sản phẩm cần đáp ứng một số yêu cầu
Cam kết về thủ tục chứng nhận xuất xứ:
Đối với các lô hàng có giá trị không vượt qúa 6000 EUR xuất khẩu đi EU theo diện hưởng ưu đã thuế quan EVFTA, bất kì nhà xuất khẩu Việt Nam cũng đều có thể tự chứng nhận xuất xứ. Với các lô hàng trên 6000 EUR, doanh nghiệp phải xin giấy chứng nhận xuất xứ theo mẫu tại cơ quan có thẩm quyền.
Cam kết về chứng nhận và quy tắc xuất xứ:
Doanh nghiệp có thể lựa chọn phương thức cấp giấy chứng nhận xuất xử bởi cơ quan có thẩm quyền hoặc tư chứng nhận xuất xứ. Ngoài ra, doanh nghiệp được lựa chọn hưởng thuê theo quy đinh EVFTA mới hoặc theo GSP cũ.
Cam kết về biện pháp vệ sinh dịch tễ và an toàn thực phẩm (SPS):
Tại VIệt Nam, bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn chịu trách nhiêm về các biện pháp SPS. Trách nhiệm của phía Việt Nam với hàng xuất khẩu: Thanh trai, kiểm dịch và phát hành giấy chứng nhận đảm bảo đáp ứng các SPS của EU.
3. Quy trình xuất khẩu rau củ quả tươi đi Châu Âu
Liên lạc với chúng tôi
Bước 1: Liên hệ và cung cấp thông tin
Chuẩn bị loại trái cây, rau củ quả cần gửi và cung cấp thông tin ( về số lượng, trọng lượng, loại hàng,….).
Liên hệ với Indochina Post để thông báo về việc nơi lấy thùng/gói hàng.
Cung cấp yêu cầu về phương thức vận chuyển.
Cung cấp thông tin chính xác nơi nhận hàng.
Bước 2: Kê khai hàng hóa
Để dịch vụ chuyển phát được thực hiện một cách hiệu quả. Quý khách hàng nên cung cấp địa chỉ người nhận một cách chi tiết, ví dụ như: tên, địa chỉ nhận hàng quận huyện phường xã, tên đường phố, số điện thoại cá nhân.
Các yêu cầu khi gửi hàng: nhu cầu sử dụng dịch vụ nào, chuyển phát khẩn cấp, chuyển phát nhanh hay thường,…
Bước 3: Indochina Post tiến hàng báo giá cước vận chuyển
Sau khi xác nhận đầy đủ thông tin, nhân viên Indochina Post tiến hành báo giá cước vận chuyển chi tiết, chính xác nhất.
Cung cấp thông tin đầy đủ những chi phí nào sẽ phát sinh (nếu có).
Bước 4: Xác nhận lại thông tin và thanh toán cước vận chuyển
Khách hàng cùng nhân viên Indochina Post xác định lại địa chỉ lấy hàng, địa chỉ giao hàng.
Phương thức vận chuyển và gói dịch vụ vận chuyển.
Giá cước giao hàng.
Sau khi xác nhận lại các thông tin, khách hàng thanh toán cước phí vận chuyển.
Indochina Post tiến hành giao hàng từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Hà Nội.
Phương thức thanh toán
1. Chuyển khoản
Chuyển khoản tổng cước vận chuyển sau khi xác nhận giao hàng.
Chuyển khoản tổng cước vận chuyển sau khi nhân viên Indochina Post đến lấy hàng.
Chuyển khoản 50% sau khi xác nhận vận chuyển và thanh toán 50% còn lại ngay khi nhân viên đến lấy hàng.
2. Tiền mặt
Thanh toán tiền mặt tại văn phòng Indochina Post sau khi xác nhận vận chuyển.
Thanh toán tiền mặt tại văn phòng Indochina Post sau khi nhân viên đến lấy hàng.
Cách tính giá cước vận chuyển rau củ tươi đi Châu Âu
1. Trọng lượng quy đổi đối với vận chuyển hàng không.
Trọng lượng cân (số kilogram của tổng đơn hàng).
Trọng lượng quy đổi từ kích thước.
Cách tính: Dài (cm) x Rộng (cm) x Cao (cm) /5000
Sau khi tính được trọng lượng quy đổi từ kích thước, so sánh với trọng lượng cân được. Giá trị nào lớn hơn được chọn làm giá trị tính cước.
Đọc thêm: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đi Châu Âu
Tham khảo dịch vụ của chúng tôi: Dich vụ xin phép xuất nhập khẩu của Indochina Post Logistics
Liên hệ ngay để được tư vấn miễn phí indochinapost.com